×

TIN BUỒN: 1 hoa khôi Hà Nội qu::a đ;;ời khiến nhiều người x::ót th:ương, “xin v.ĩnh b.iệt”

Cụ Băng Tâm (Hà Nội) từng nổi tiếng trên mạng xã hội nhờ bức ảnh xinh đẹp thời trẻ, được xem là “giai nhân Hà Nội” hay hoa khôi Hà Nội xưa. Cụ qua đời sáng 5/8, hưởng thọ 103 tuổi.

Trao đổi với phóng viên, gia đình cho biết cụ Nguyễn Thị Tâm đã qua đời lúc 4h30 ngày 5/8, thọ 103 tuổi.

Lễ viếng diễn ra vào 10h45 ngày 7/8, tại Nhà tang lễ Phùng Hưng (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), lễ truy điệu và đưa tang hồi 11h45 cùng ngày. Cụ Tâm được an táng tại nghĩa trang Phú Diễn (phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội).

Cách đây vài năm, cụ Nguyễn Thị Băng Tâm, hay cụ Nguyễn Thị Tâm, nổi tiếng trên mạng xã hội nhờ bức ảnh đám cưới thời trẻ của mình.

Cụ Tâm kể, từ những năm 1920, bố mẹ sang Pháp sinh sống và làm việc, rồi sinh cụ. Năm 4 tuổi, cụ theo mẹ về Việt Nam, được vợ chồng thương gia buôn vải có tiếng ở Bắc Ninh nhận làm con nuôi. Vì hiếm muộn, nên ông bà dành toàn bộ tình cảm cho cô bé Băng Tâm.

Từ ngày sống với bố mẹ nuôi, “tiểu thư” Băng Tâm chỉ cần đi học, sau đó về nhà nghỉ ngơi, những việc vặt trong nhà đều có người giúp việc lo liệu. Bữa sáng, cô bé ăn bánh ngọt, uống sữa tươi. Mỗi lần đi đâu cũng đều có xe người kéo đưa đón.

Cụ Băng Tâm (Hà Nội) từng nổi tiếng trên mạng xã hội nhờ bức ảnh xinh đẹp thời trẻ, được xem là “giai nhân Hà Nội” xưa. Cụ qua đời sáng 5/8, hưởng thọ 103 tuổi.

Trao đổi với phóng viên, gia đình cho biết cụ Nguyễn Thị Tâm đã qua đời lúc 4h30 ngày 5/8, thọ 103 tuổi.

Lễ viếng diễn ra vào 10h45 ngày 7/8, tại Nhà tang lễ Phùng Hưng (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), lễ truy điệu và đưa tang hồi 11h45 cùng ngày. Cụ Tâm được an táng tại nghĩa trang Phú Diễn (phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội).

Cách đây vài năm, cụ Nguyễn Thị Băng Tâm, hay cụ Nguyễn Thị Tâm, nổi tiếng trên mạng xã hội nhờ bức ảnh đám cưới thời trẻ của mình.

Cụ Tâm kể, từ những năm 1920, bố mẹ sang Pháp sinh sống và làm việc, rồi sinh cụ. Năm 4 tuổi, cụ theo mẹ về Việt Nam, được vợ chồng thương gia buôn vải có tiếng ở Bắc Ninh nhận làm con nuôi. Vì hiếm muộn, nên ông bà dành toàn bộ tình cảm cho cô bé Băng Tâm.

Từ ngày sống với bố mẹ nuôi, “tiểu thư” Băng Tâm chỉ cần đi học, sau đó về nhà nghỉ ngơi, những việc vặt trong nhà đều có người giúp việc lo liệu. Bữa sáng, cô bé ăn bánh ngọt, uống sữa tươi. Mỗi lần đi đâu cũng đều có xe người kéo đưa đón.

Chuyện về một giai nhân Hà Thành chào đời tại nước Pháp - Báo Công an Nhân dân điện tử
Cụ Băng Tâm trong đám cưới năm 1938 (Ảnh: Gia đình cung cấp)Lớn lên, Băng Tâm được mệnh danh là “hoa khôi của vùng”, làn da trắng, đôi mắt to tròn, bàn tay mềm mại. Cô giao tiếp lưu loát bằng tiếng Pháp với vốn kiến thức sâu rộng, khiến ai cũng trầm trồ tán thưởng.

Thời trước, con cái đến tuổi cập kê đều được cha mẹ lựa chọn gia đình môn đăng hộ đối, không tự do yêu đương như bây giờ.

Năm Mậu Dần (1938), khi thiếu nữ Băng Tâm vừa tròn 17 tuổi, được mai mối với người con trai xuất thân trong gia đình giàu có ở Hà Nội, 18-19 tuổi đã lái ô tô đi khắp nơi.

Trong đám cưới linh đình, cô dâu mặc áo dài nhung, đầu đội khăn vấn, cổ đeo chuỗi ngọc trai, chân đi hài. Còn chú rể mặc áo the đen, đội khăn xếp, chân cũng mang hài.

Dù không thách cưới, nhưng đám ngày ấy cũng được nhận xét là to nhất nhì trong vùng. “Thuyền theo lái, gái theo chồng”, cụ Băng Tâm về Hà Nội chăm lo gia đình, một năm sau thì sinh hạ con gái đầu lòng.

Vợ chồng cụ có 7 người con, một người đã mất. Tính riêng con, cháu, chắt, chút, chít cũng hơn 70 người. “Nhà đông con cho vui cửa, vui nhà”, cụ nói.
Cụ Băng Tâm ở Hà Nội, hoa khôi một thời qua đời ở tuổi 103
Cụ Băng Tâm năm 2021, khi đó cụ 100 tuổi (Ảnh: Minh Nhân).

Trong cuộc sống, cụ Tâm có chế độ sinh hoạt, ăn uống điều độ. Trước đây, mỗi ngày ăn 2 bữa (trưa và tối), sáng ăn nhẹ, chịu khó tập thể dục nhẹ nhàng bằng cách đi lại trong nhà. Nhờ đó, cụ ít ốm vặt, hầu như không phải đi bệnh viện.

Cụ Tâm từng trải qua mọi thăng trầm, hỉ nộ ái ố của cuộc đời, rồi những năm tháng chiến tranh, vượt qua cả nỗi buồn khi con cháu ra đi trước.

Bí quyết sống thọ của cụ rất đơn giản: hay cười, tinh thần lạc quan, gia đình đầm ấm, con cháu đoàn kết.

Thời trước, con cái đến tuổi cập kê đều được cha mẹ lựa chọn gia đình môn đăng hộ đối, không tự do yêu đương như bây giờ.

Năm Mậu Dần (1938), khi thiếu nữ Băng Tâm vừa tròn 17 tuổi, được mai mối với người con trai xuất thân trong gia đình giàu có ở Hà Nội, 18-19 tuổi đã lái ô tô đi khắp nơi.

Trong đám cưới linh đình, cô dâu mặc áo dài nhung, đầu đội khăn vấn, cổ đeo chuỗi ngọc trai, chân đi hài. Còn chú rể mặc áo the đen, đội khăn xếp, chân cũng mang hài.

Dù không thách cưới, nhưng đám ngày ấy cũng được nhận xét là to nhất nhì trong vùng. “Thuyền theo lái, gái theo chồng”, cụ Băng Tâm về Hà Nội chăm lo gia đình, một năm sau thì sinh hạ con gái đầu lòng.

Vợ chồng cụ có 7 người con, một người đã mất. Tính riêng con, cháu, chắt, chút, chít cũng hơn 70 người. “Nhà đông con cho vui cửa, vui nhà”, cụ nói..

Trong cuộc sống, cụ Tâm có chế độ sinh hoạt, ăn uống điều độ. Trước đây, mỗi ngày ăn 2 bữa (trưa và tối), sáng ăn nhẹ, chịu khó tập thể dục nhẹ nhàng bằng cách đi lại trong nhà. Nhờ đó, cụ ít ốm vặt, hầu như không phải đi bệnh viện.

Cụ Tâm từng trải qua mọi thăng trầm, hỉ nộ ái ố của cuộc đời, rồi những năm tháng chiến tranh, vượt qua cả nỗi buồn khi con cháu ra đi trước.

Bí quyết sống thọ của cụ rất đơn giản: hay cười, tinh thần lạc quan, gia đình đầm ấm, con cháu đoàn kết.

Related Posts

Our Privacy policy

https://tinhay8.com - © 2025 News